TIẾT
LỊCH
SỬ
–
MÓN
NGON
DÂNG
TỔ
Là
người
Việt
Nam,
không
ai
là
không
biết
đến
câu
ca:
“Dù
ai
đi
ngược
về
xuôi
Nhớ
ngày
Giỗ
Tổ
mùng
mười
tháng
ba
Khắp
miền
truyền
mãi
câu
ca
Nước
non
vẫn
nước
non
nhà
ngàn
năm.”
Lễ
hội
đền
Hùng
Giỗ
Tổ
Hùng
Vương
(được
tổ
chức
ngày
mồng
mười
tháng
ba
hàng
năm)
từ
lâu
đã
trở
thành
một
tục
lệ
trong
đời
sống
tinh
thần
của
người
Việt
Nam,
một
điểm
tựa
của
tinh
thần
văn
hoá.
Giỗ
Tổ
Hùng
Vương
từ
rất
lâu
đã
trở
thành
ngày
lễ
hội
trọng
đại
của
cả
dân
tộc.
Dù
ở
phương
trời
nào,
người
Việt
Nam
đều
nhớ
ngày
giỗ
Tổ
mà
hướng
về
vùng
đất
Phú
Thọ.
Từ
các
triều
đại
phong
kiến
Việt
Nam,
Đinh
Lý
Trần
Lê,
Đền
Hùng
đã
là
nơi
tưởng
nhớ,
tôn
vinh
công
lao
các
Vua
Hùng,
là
biểu
tượng
của
khối
đại
đoàn
kết
dân
tộc
ta.
Thứ
Bảy,
ngày
5
tháng
4
năm
2025
một
ngày
đặc
biệt
và
thiêng
liêng
hơn
bao
giờ
hết,
học
sinh
lớp
10A8
và
10A10
–
được
tham
gia
tiết
học
thực
hành
với
chủ
đề
“Các
món
ăn
dâng
Vua
Hùng”.
Dưới
sự
hướng
dẫn
tận
tình
của
cô
giáo
dạy
Lịch
sử,
buổi
học
không
chỉ
đơn
thuần
là
một
hoạt
động
trải
nghiệm,
mà
còn
là
hành
trình
trở
về
với
cội
nguồn
dân
tộc,
với
lòng
biết
ơn
sâu
sắc
dành
cho
các
Vua
Hùng
–
những
người
đã
có
công
dựng
nước.
Những
món
ăn
dân
dã
nhưng
đầy
tính
biểu
tượng
được
dâng
lên
trong
ngày
lễ
trọng
đại
như
bánh
chưng,
bánh
dầy,
bánh
tét,
xôi
gấc,
gà
luộc,
chè
đỗ
đen,
khoai
lang
luộc,
cà
pháo,
đậu
hũ,
cá
kho
tộ,
cơm
trắng…
Mỗi
món
ăn
là
một
câu
chuyện,
một
bài
học
lịch
sử
thấm
đẫm
tình
yêu
quê
hương.
Dưới
bàn
tay
khéo
léo
và
sự
phối
hợp
nhịp
nhàng,
các
học
sinh
đã
cùng
nhau
chuẩn
bị
nguyên
liệu,
chia
nhóm
để
thực
hành.
Cả
hai
lớp
cùng
nhau
trang
trọng
bày
biện
những
mâm
lễ
nhỏ
dâng
lên
bàn
thờ
tượng
trưng
Vua
Hùng,
trong
không
khí
thành
kính
và
xúc
động.
Giây
phút
đó,
các
em
như
cảm
nhận
được
sự
linh
thiêng
đang
hiện
hữu
–
không
phải
ở
đâu
xa,
mà
trong
chính
sự
trân
trọng
của
các
em
dành
cho
tổ
tiên.
Những
bài
thuyết
trình
về
ý
nghĩa
các
mâm
cỗ
được
học
sinh
trình
bày
dưới
dạng
du
khách
vô
tình
bắt
gặp,
câu
chuyện
và
tình
huống.Trong
số
đó
vẫn
còn
một
vài
nhóm
khá
rụt
rè,e
thẹn
dẫn
tới
phần
trình
bày
của
các
em
đôi
phần
còn
hạn
chế
về
tính
sáng
tạo
và
sự
thu
hút
vào
phần
trình
bày
ấy.
Buổi
học
khép
lại,
nhưng
dư
âm
thì
còn
đọng
mãi.
Học
sinh
không
chỉ
học
được
cách
nấu
những
món
ăn
truyền
thống
mà
còn
học
được
cách
biết
ơn,
gìn
giữ
và
tự
hào
về
văn
hóa
dân
tộc.
Tiết
học
thực
hành
ngày
5
tháng
4
sẽ
luôn
là
một
kỷ
niệm
đẹp
–
nơi
lưu
giữ
được
sống
chậm
lại,
lắng
nghe
tiếng
vọng
của
ngàn
đời
và
thầm
hứa
sẽ
tiếp
nối
truyền
thống
ấy
bằng
cả
trái
tim,
sau
khi
trình
bày
các
món
ăn
dâng
cho
vị
Vua
Hùng
.Hai
lớp
đã
có
một
bữa
cơm
thân
mật
ấm
cúng./.
xem
chi
tiết
tại
đây:
/home/uploads/news/2025_04/tiet-hoc-lich-su-nho-ve-nguon-coi.pdf